Hôm nay,  

Cách Thức Mở Một Tiệm Nail

24/10/200100:00:00(Xem: 230502)
Vừa rồi tôi có nhận được nhiều thư hỏi về cách thức mở một tiệm Nail nên tôi viết bài này để trả lời chung về vấn đề này.
Muốn mở một tiệm Nail, ta có thể mở một tiệm nhỏ nhất chỉ một bàn trong một khoảng trống ở một hẻm, ngách hay một tiệm nào đó như tiệm uốn tóc, tạp hóa, tiệm vải…hoặc mướn hẳn một phòng rộng lớn có thể để hàng chục bàn Nail gồm có phòng khách chờ đợi, phòng ăn cho thợ, phòng làm móng chân, phòng kho chứa vật liệu, nhiều chỗ còn phòng chp Facial massage, body massage.
Còn địa điểm thì chọn một nơi thị tứ, sầm uất như trong những shopping center, trong Mall hoặc những khu phố lớn sang trọng hoặc trong một thị trấn nhỏ (đã có một học trò của tôi mở một tiệm Nail ở vùng thật xa, nơi không có tiệm Nail nào khác, thị trấn cũng không có người á đông nào, trong vùng chỉ có mấy chục ngàn dân, theo như chị kể muốn đến đó chị phải bay New York, bay tiếp đến một quận nhỏ, rồi tiếp tục đi xe đến 3 tiếng đồng hồ tới một nơi người Việt ta thường ví "khỉ ho cò gáy", muốn ăn tô mì phải lái xe gần hai tiếng đồng hồ, một mình một chợ muốn ấn định giá cả sao cũng được, không sợ cạnh tranh.
Khi mở tiệm Nail, người chủ không nhất thiết phải có bằng Nail. Bằng Nail chỉ xử dụng khi ta đụng đến tay chân khách hàng. Ta có thể mướn thợ bao lương tháng hoặc ăn chia, cách điều hành thì có khi người chủ tự đứng ra nhận khách rồi phân chia cho thợ hoặc mướn một tiếp viên làm công việc này. Cũng có tiệm người chủ làm theo lối dây chuyền sau chót là người chủ sơn sửa lại, làm cách này người chủ không sợ bị thợ lấy khách riêng rồi đem đi nơi khác, nhưng cách này tiệm không phát triển được, cách nào thì cũng có cái lợi, cái hại của nó.
Một trở ngại mà nhiều tiệm Nail gặp phải là vấn đề nhân sự, vì thợ có khuynh hướng là khi giỏi nghề, quen khách rồi đều muốn đem khách đi mở tiệm riêng, có khi mở gần tiệm của chủ cũ để dành khách vì vậy điều quan trọng đầu tiên giữa chủ và thợ phải có hợp đồng với đầy đủ chi tiết.
Còn vốn liếng ra một tiệm Nail từ một bàn Nail không quá 500 đô (gồm cả 2 ghế) đến hàng chục ngàn, có khi cả trăm tùy theo cơ sở lớn nhỏ và túi tiền của chủ, tốn kém nhiều là tiền trang trí và ngăn chia phòng ốc.
Muốn mở một tiệm ta cần có hai giấy phép, một là City Permit, cứ lên thẳng City nơi mình muốn mở tiệm đến Business License Department, xin đơn rồi điền vào đóng lệ phí là được, và cái thứ hai là giấy phép của cơ quan chuyên môn của tiểu bang (State Board Of Costmetology) tiểu bang mình mở tiệm, những loại giấy phép này không nhất thiết mình có bằng Nail, giấy phép của tiểu bang không cần phải đi đến nơi, cứ gọi điện thoại cho họ xin mẫu đơn, họ sẽ gởi tới, điền vào và gởi đi là xong, họ sẽ gởi Permit tới, không cần họ phải tới xét trước.

Khi mở tiệm chúng ta đừng sợ cạnh tranh, làm ăn buôn bán ở xứ Mỹ, sở dĩ nền kinh tế Mỹ chóng phát triển vì được tự do cạnh tranh, miễn sao mình cạnh tranh cho chánh đáng, đừng dùng những thủ đoạn bất chánh, nên coi chung quanh giá cả bao nhiêu là regular price, rồi mình có thể on sale 20%, 50% thậm chí hơn nữa trong khoảng thời gian là một tuần, một tháng hay ba tháng, đừng tự động hạ giá quá mức Mỹ cho là làm dỏm và như vậy khi đông khách rồi khó lên lại, vì sẽ mất khách, tôi viết bài "Các tiệm Nail đánh phá lẫn nhau" tôi có viết rất rõ về điểm này. Nếu ta mở tiệm không muốn cạnh tranh, nhức đầu thì nên kiếm một thị trấn thật xa, mật độ dân cư khoảng vài chục ngàn người không có tiệm Nail là kiếm tiền được rồi. Điều kiện này rất thích hợp cho vợ chồng trẻ hoặc một gia đình muốn đi xa một thời gian để tạo một số vốn. Đã có một số lần tôi biết một ông thiếu tá mới ở Việt Nam qua đươc một tuần, tất cả gia đình, vợ chồng con cái ghi danh học Nail và học vừa xong, cả gia đình di chuyển đi tiểu bang Oregon thi và mở tiệm ngay, đến nay rất thành công.
Để kết luận bài này tôi khuyên những người rành rỗi muốn có tiền, hoặc muốn có một thời gian cho thư giãn tinh thần nên đi xa để biết thêm nước Mỹ, hiện nay có những người có máu giang hồ thích đi mỗi tiểu bang một thời gian ngắn lại có tiền nhiều, mà chỉ tốn có hơn hai tháng học nghề. Nghề này thu hút mọi trình độ, mọi tuổi tác, không phân biệt nam nữ. Có những người sau khi tốt nghiệp 4 năm đại học ở Mỹ, có những em vào tù ra khám cũng học Nail.
Một bà mẹ kể cho tôi nghe một câu chuyện mà vẫn không dấu được vẻ xúc động về con bà, bà có cô con gái đưa đi học Nail, bà cứ phải canh chừng hằng ngày vì rất hư hỏng, ăn chơi lêu lõng, nói năng bừa bãi, đưa con đi học ngồi canh cửa trước thì cô đó trốn bằng cửa sau đi chơi với bồ.
Bài tham dự số: 02-378-v871022


Sau khi học xong, bạn bè rủ đi làm ở xa, khi đi làm kiếm được nhiều tiền cô ham làm, không giao du bạn bè, lâu lâu đem tiền về gởi mẹ, cứ thúc mẹ lấy tiền mua hột xoàn mà đeo, còn cho bố về Việt Nam thăm bà con họ hàng mà trước ông bố cứ đánh chữi suốt ngày, có bao nhiêu chuyện tương tự như vậy trong ngành Nail tại đất Mỹ.
Thị trường Mỹ rộng lớn trong ngàng Nail, một tờ nhật báo. Mục rao vặt hằng ngày có hơn 200 nơi cần thợ Nail, nào là bao lương tháng từ $3000 tới $5000 một tháng, nào là sẽ huấn luyện cho những người chưa có kinh nghiệm vv…
Phải chăng ngành Nail đã làm cộng đồng ta giàu mạnh.
Chúc tất cả các bạn thành công.

NGUYỄN MINH TÂM

Ý kiến bạn đọc
14/10/202219:27:50
Khách
lisinopril angioedema lawsuit <a href="https://hydrochlorothiazidegvr.com/ ">hydrochlorothiazide / losartan side effects</a> side effects of lisinopril medication
14/10/202217:56:53
Khách
smoking while taking atenolol <a href="https://atenololzol.com/ ">atenolol 50 mg cena</a> tenormin 10 mg compresse
13/10/202207:00:44
Khách
trazodone and cbd <a href="https://trazodonenui.com/ ">trazodone 200 mg side effects</a> trazodone ?
13/10/202200:51:55
Khách
metronidazole dose child <a href="https://flagylztu.com/ ">propylene glycol metronidazole</a> metronidazole for pain
12/10/202218:03:07
Khách
side effects lyrica <a href="https://lyricasxt.com/ ">lyrica 25 mg</a> lyrica and safaree
11/10/202221:30:30
Khách
medicamento atorvastatin <a href="https://lipitorrfv.com/ ">how is lipitor metabolized</a> atorvastatin drl
11/10/202215:15:48
Khách
how long does lisinopril take to work <a href="https://lisinopriltgj.com/ ">hydrochlorothiazide and gout</a> apple cider vinegar and hydrochlorothiazide
11/10/202206:36:11
Khách
tamoxifen and nipple discharge <a href="https://nolvadexolf.com/ ">tamoxifen and posterior vitreous detachment</a> tamoxifen in brain cancer
09/10/202222:07:58
Khách
atenolol katze nebenwirkungen <a href="https://tenorminrjo.com/ ">atenolol pacific</a> atenolol cause constipation
09/10/202203:07:54
Khách
dosis bactrim pcp <a href="https://bactrimzeb.com/ ">famille de bactrim</a> bactrim forte 800 160 yan etkileri
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 864,749,379
Tác giả sinh năm 1940, cựu sĩ quan VNCH, khoá 12 SVSQ Thủ Đức, Giảng Viên Anh ngữ trường Sinh Ngữ Quân Đội, cựu tù chính trị, đến Mỹ năm 1991 theo diện HO9, hiện định cư tại Greenville South Carolina. Từ năm 2002, tác giả đã tham gia Viết Về Nước Mỹ với nhiều bài viết giá trị. Sách đã xuất bản: "Hành Trình Về Phương Đông."
Tác giả đã góp cho Viết Về Nước Mỹ năm thứ 12 nhiều bài viết đặc biệt. Ông tên thật là Nguyễn Cao Thái, sinh năm 1959 tại Huế, vào Saigon 1968, vượt biên đến Mỹ 1979, hiện định cư tại San Jose, CA. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Tác giả hiện là cư dân Chicago, 35 tuổi. Trong email kèm bài viết gửi Việt Báo, Lê Thị cho biết, "Mới đây, sau khi đọc một số sách của nhà văn Nhã Ca, tôi bỗng có cảm hứng muốn viết và đây là bài viết bằng Việt ngữ đầu tiên của tôi trong 20 năm qua." Bài viết theo lối tự sự, nhân vật xưng tôi đến Mỹ khi còn là một cậu bé “tiếng Việt chưa đủ vốn, tiếng Anh dăm ba chữ chập choẹ,” kể về chuyện tình đồng tính dữ dội. Cách kể, cách viết cho thấy một cá tính mạnh mẽ hiếm thấy.
Tác giả là cư dân Boston, bút hiệu của bà nhắc nhớ bài thơ nổi tiếng của một thiền sư Việt Nam. Bài Viết Về Nước Mỹ đầu tiên của Nhất Chi Mai cũng là bó hoa tinh thần tưởng niệm một nữ trung uý Mỹ gốc Việt tử trận tại chiến trường Iraq: “Đóa Hồng Bạch,” phổ biến vào dịp Memorial Day 2011, tới nay đã có 22,468 lượt người đọc trên Vietbao Online. Bài mới của Nhất Chi Mai là một du ký đặc biệt về Atlanta, quê hương của tác giả “Cuốn Theo Chiều Gió”. Mong tác giả sẽ tiếp tục viết và vui lòng bổ túc địa chỉ liên lạc cùng sơ lược tiểu sử.
Người viết là một cô giáo dạy Việt ngữ tại San Jose, người gởi bài dùm là ThaiNC, tác giả bài “Công Chúa Mỵ Nương Sang Mỹ” đã phổ biến. Bài viết được Thai NC giới thiệu như sau:
Tác giả Bảo Trân tên thật Lý Tuyết Mai, cư dân Pomona, CA. Việc làm: Nhân Viên Bộ Xã Hội. Đã nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm, Viết về nước Mỹ 2009 với bài “Con Bé”, chuyện kể về chính sách của Bộ Xã Hội Mỹ đối với trường hợp một cô bé gốc Việt 16 tuổi mang bầu. Bài mới là chuyện nhà Ngày Của Mẹ 2012. Hình ảnh là nhân vật của bài viết.
Tác giả là cựu sĩ quan VNCH, khoá 8/68 Sỹ Quan Trừ Bị Thủ Đức, phục vụ tại Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II, bị bắt tại Ban Mê Thuột ngày 14 tháng 3 năm 1975; Đến Mỹ tháng 4/2005, hiện cư ngụ tại Carlsbad, California. Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của ông là “Phúc Ấm Con Ban” kể chuyện một ông bố cựu sĩ quan VNCH bị con ruột đuổi ra khỏi nhà. Bài thứ hai, “Người Bạn Già Mất Trí” kể việc ông bố nhận công việc chăm sóc một cụ già mất trí. Bài thứ ba, “Ông Chú Ngoại”, kể việc ông giúp kèm học cho lũ trẻ trong nhà chủ. Bài mới nhất là phần cuối. Chuyện cuối đời lưu vong, dù buồn vẫn sáng lên tình người tử tế với người.
Tác giả là cư dân châu Âu, làm việc trong một văn phòng thiết kế công chánh tại nước Pháp. Tuy sống bên kia Đại Tây Dương, những bài viết của cô thường thường rất bén nhậy với chuyện của người Việt tại Mỹ. Họp mặt Viết Về Nước Mỹ 2011, Đoàn Thị đã bay từ Paris sang để nhận giải Vinh Danh Tác Giả, thường được gọi đùa là Giải Á Hậu. Bài viết mới của cô là là chuyện Mothers Day 2012 của một nàng dâu người Mỹ tóc vàng.
Tác giả là cư dân vùng Little Saigon, đã góp một số bài viết về nước Mỹ. Mothers Day 2011, bà viết về Mẹ. Năm nay, bà viết về bà Mẹ Chồng, người mà bà trân trọng gọi là “Má tôi.”
Chủ Nhật 13-5 là Mothers Day 2012. Xin mời đọc bài viết mới của Anne Khánh Vân, giải chung kết Viết Về Nước Mỹ 2007. Cô sinh năm 1974 tại Saigon, tốt nghiệp kinh tế tại Pháp, hiện sống và làm việc tại miền Đông Hoa Kỳ.
Nhạc sĩ Cung Tiến