Hôm nay,  

Bài Viết Không Tựa Đề

19/07/200200:00:00(Xem: 164320)
Người viết: LƯU THỊ KIM ANH

Bài tham dự số: 2-596-vb31016

Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của Kim Anh chỉ là một lá thư, không tựa đề và cũng không chủ đề. Lời lẽ mộc mạc, nhưng tấm lòng biết ơn của cô với quê hương thứ hai được bầy tỏ một cách thật thà, rất đáng được tất cả chia sẻ. Mong Kim Anh sẽ tiếp tục viết.

Em tên là Lưu Thị Kim Anh, năm nay 31 tuổi Mỹ và 32 tuổi Việt. Em hiện đang cư ngụ tại Lindon Utah.

Em đang làm cashier cho siêu thị Smith food and Drug. Học vấn của em chỉ có một năm đại học nhưng đã nghỉ lâu lắm rồi.

Lý do em quyết định gởi biên tập về "Việt Báo" vì em thành tâm muốn chia xẻ những tâm tình yêu thương của em về đất nước Mỹ thân thương này. Cầu mong không phải để trúng giải tiền bạc mà là hy vọng chút nào chia xẻ riêng tâm tình của em chung với biết bao nhiêu bạn bè, thân hữu, và quý thường mạnh quân trên toàn nước Mỹ.

Nếu em viết lời văn không được mộc mạc và chữ viết không được đẹp xin ban tổ chức niệm tình tha thứ, thông cảm và vui lòng giúp sửa giùm em.

Rời Việt Nam năm 15 tuổi 8/15/85 cũng như bao trẻ em khác, xa cha, cách mẹ và bạn bè, bà con hàng xóm. Vượt đại dương may mắn và sau bao giai đoạn thủ tục giấy tờ tỵ nạn và cuối cùng đã được đến bến bờ tự do thật sự.

Em không nhớ và hiểu rõ cảnh ly tan của chiến tranh Việt Nam và nguộn ngành ra sao, nhưng em chỉ biết rằng kể từ lúc em được vinh hạnh ân điều đặt chân trên đất hứa này, em luôn mang niềm kiêu hãnh, bless trong tâm hồn của em chút ít công lao cho đất nước.

Bởi vì giờ này đây em cảm thấy mình không nên expect what's my country has to offer to me but what can I do for this country. Không bút viết nào có thể diễn tả hết lòng yêu mến quê hương này trong em. Trong tất cả những ngày lễ trong năm, em thích nhất là July 4 và Lễ Tạ Ơn. Vì không có tự do thì không một đất nước nào có yên lành cho mọi gia đình. Còn lễ Mother, Father and Valentine thì should be everyday not once a year.

Là một công dân Mỹ đã thề trong tòa, khi vô quốc tịch là trung thành với đất nước này nhưng sao em thấy rất nhiều người mau quên đi. Lúc nào cũng chỉ trích goverment thế này và thế kia. Kể từ đó em cảm thấy appreciated gratefully a lots of things in life and try to be happy for what I had.

Đối với em, Việt Nam là mẹ đẻ. America là mẹ nuôi của em. Có mẹ đẻ, mới có em. Nhưng nếu không có mẹ nuôi mở vòng tay ôm em vào lòng nuôi nấng tạo cho em cơ hội thì làm sao em có thể tiến triển như ngày hôm nay và có thể có cơ hội cho con cháu sau này nữa. Giờ này đây em cảm thấy là em
“live and die for this country.” Nếu mà “America goes to war,” dù em không biết bắn súng nhưng em không ngại đăng ký đi nấu ăn giặt giũ hoặc làm bất cứ gì có thể góp công góp sức. Em thường ngạc nhiên khi thấy nhiềáu người đang sống sung sướng trên đất Mỹ mà không thấy được những kết quả tốt mà chính phủ này đã ban cho mọi người dân Mỹ nói riêng và nhiều dân tộc khác nói chung trên thế giới.

Khi chúng ta yêu mến-hiểu-và thông cảm cho bất cứ quyết định nào mà đất nước này làm ra thì chúng ta (em) sẽ không chỉ trích, bôi nhọ và ngược lại sẽ càng yêu mến quê hương này hơn bởi vì tất cả họ làm vì lòng nhân đạo nhiều hơn là vụ lợi cho riêng tư.

Em có tư tưởng là dù cho mỗi chúng ta có học vấn, trình độ, khả năng, cấp bậc gì trong xã hội này thì mỗi trong chúng ta đều góp sức chút ít cho quốc gia hùng mạnh cả. Chớ em không bao giờ có tư tưởng làm có chút ít tiền góp gom về sống ở VN cho không bị buồn và rẻ, hoặc học thành tài đặng sau này góp sức cho quê hương VN.

Bởi vì em tin chắc rằng VC sẽ luôn đè nén chà đạp trên người dân đau khổ Việt Nam thì mắc mớ gì em phải "ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản".

Em luôn luôn ghi nhớ rằng đây không phải là nơi chôn nhau cắt rốn nhưng nó là quê hương cuối cùng của cuộc đời còn lại của em. Em vô cùng ghi ơn, tạ ơn đất nước mến thương này.

Lưu Thị Kim Anh

Ý kiến bạn đọc
24/11/201720:32:58
Khách
Bài viết như trẻ thơ... thật thà hồn nhiên. Lovely!
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 863,138,178
Tác giả sinh năm 1957, cư dân Santa Ana, nghề nghiệp: làm nail. Loạt bài viết về nước Mỹ gần đây của tác giả gồm: Bỏ Gì Thì Bỏ; Ước Vọng Của Tin, thể hiện tình thương yêu và ý chí của một gia đình Việt Nam trên đất Mỹ. Bài gần nhất : Đời Em. Sau đây là bài viết mới nhất. Bài viết mới là chuyện về một trường hợp lấy chồng việt kiều.
Tác giả tên thật: Nông Phiên; Sinh năm 1965 tại Sài gòn. Giáo viên Sư phạm Kỹ Thuật. Công việc hiện tại: Electro-mechanic Technician. Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của Phi Yên là một tự sự vui vẻ, linh hoạt về công việc lưu trữ ngũ cốc tại Mỹ, lần đầu được đề cập bởi người gốc Việt. Mong tác giả sẽ tiếp tục viết thêm.
Tác giả là một cựu du học sinh Nhựt Bổn, từng nhập Nhựt tịch, và có tên Nhựt là Yasushi Takasaki. Trước 30 Tháng Tư 1975, ông là chuyên viên Văn phòng Thống Đốc Ngân Hàng Quốc Gia VNCH, hiện cùng gia đình tái định cư tại Vancouver, Canada, từng làm Telemarketer của 4 Hảng Điện thoại (2 Mỹ, 2 Canada).
Tác giả tên thật là Tô Văn Cấp, sinh năm 1941, định cư tại Hoa Kỳ theo diện H.O. 1, hiện làm việc tại học khu Ocean View. Ông đã góp nhiều bài viết về nước Mỹ, bài nào cũng cho thấy tấm lòng, tình đồng đội và sự lạc quan, yêu đời. Sau đây là bài viết mới nhất.
Tác giả cho biết ông đã tham dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên với một số bài viết về đề tài Du Lịch Nước Mỹ hoặc Trại Hè. Sau hơn 10 năm, ông trở lại với giải VVNM, với bút hiệu mới là Phạm Thái. Sau đây là bài viết thứ tư của ông trong năm.
Tác giả sinh tháng 10/1939. Hiện là cư dân Houston, Texas.Trước 1975, là sĩ quan QLVNCH. Bị băt tù binh ngày 16/04/1975 tại mặt trận Phan-rang. Ra tù 1984.Vượt biên 1986. Bị băt giam ở nông trường dừa 30/04, tỉnh Trà-vinh.
Bốn chữ QPQH trong tựa đề là viết tắt của “Quang Phục Quê Hương”, từng được nhiềungười Việt hải ngoại nhắc đến. Bài viết của Christin Nguyễn lần này là một truyện giả tưởng dựa trên ước mơ ấy. Mong tác giả sẽ tiếp tục viết thêm.
Giải thưởng Việt Báo Viết Về Nước Mỹ bắt đầu năm Canh Thìn 2000. Ngay năm đầu, có tác giả Nguyễn Văn ở Chicago tham dự với bài “Dưới Mái Trường Senn.”
Trở về cuộc sống thường nhật sau 3 ngày đến Washington D.C. hòa vào dòng người vào Tòa Bạch Ốc và Quốc Hội Hoa Kỳ để đưa thỉnh nguyện thư đòi hỏi Nhân Quyền cho Việt Nam, trong lòng tôi hòa lẫn nhiều cảm xúc.
Tác giả là cư dân Vancouver. Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của ông là “Bóng Quê Hương,” viết về mảnh vườn rau Việt trong căn nhà ở mướn, đậm đà. Bài viết thứ hai của tác giả là những kỷ niệm vui về nơi làm việc đầu tiên trên đất Mỹ tại Valassis, Colorado.
Nhạc sĩ Cung Tiến