Hôm nay,  

Anh Đã Lầm Đưa Em Sang Đây

01/11/200400:00:00(Xem: 129853)
Người viết: BRUCE NGUYEN
Bài số 641-1182-vb6291004

Tác giả Bruce Nguyen cho biết ông 30 tuổi, qua Mỹ diện HO năm 1994, hiện làm cho một hãng điện tử ở San Jose. Bài viết đầu tiên của ông là một truyện ngắn.
*

Huy mở vòi nước pha cho vừa mát rôì ngâm mình vào.Một ngày lao động cực nhọc đã qua,bây giờ chàng đang tận hưởng cái giây phút thoải mái của làn nước mát mẻ như để xoa dịu bớt cơn nóng bức như lửa đốt ở ngoài trời.Huy với tay lấy cục xà bong xoa đều khắp người,dưạ lưng vào vách cà cà cho đở ngứa và thầm nghĩ : “Kể từ ngày mai sẽ có người kỳ lưng cho mình khỏi phải làm như vầy nữa”,nghĩ tới đây chàng mĩm cười sung sướng .

Đã gần 12 giờ đêm rồi mà chàng vẫn chưa ngủ được,ngày mai chàng sẽ ra phi trường đón Vân từ Việt Nam sang.Không biết nàng có thông cảm cho cuộc sống hiện tại của mình không"Hay là nàng sẽ bị shock khi phải lấy anh chàng cắt cỏ làm chồng .Những suy nghĩ đó làm chàng trăn trở không yên,rồi chàng thiếp đi lúc nào không hay.
Huy qua Mỹ theo diện HO cùng với gia đình và các em nhỏ.Vì không có tiền để làm giấy tờ nên gia đình trì hoãn cho HO29 mới làm xong giấy tờ.Qua Mỹ vì cha mẹ già,các em còn nhỏ chưa đi làm nên chàng phãi hy sinh cày 2 job hy vọng có tiền để các em ăn học.Không có tay nghề và vốn tiếng Anh của chàng thật ít ỏi nên không thể kiếm được việc làm tốt nhẹ nhàng.Chàng đi theo phụ bác Hai đi cắt cỏ,tỉa cây, đổ rác và làm vườn.Công việc tuy nặng nhọc nhưng chàng rất thích,dù sao cũng sướng hơn làm ruộng rẫy trên kinh tế mới khi còn ở Việt Nam.
Nhìn đám cỏ xanh rì vừa cắt xong,chàng ước rằng mai này khi các em đã ăn học xong,mình sẽ dành dụm mua một căn nhà nhỏ,cưới vợ,rồi sanh con đẽ cái…
-Chiều rồi, đi về Huy ơi .Tiếng bác Hai réo gọi cắt đứt dòng suy nghĩ của chàng.
-Dạ, để con hốt cho xong mấy đống cỏ này rồi về luôn.Chàng trả lời.
-Thôi để đó đi,mai làm tiếp.Mày có làm cũng không kịp đâu,trời sắp mưa rồi.Sao hôm nay mày siêng quá vậy" Tao mà có con gái tao gả cho mày liền.Vừa nói bác Hai vừa móc điếu thuốc bỏ vào miệng châm lửa hút.
- À Huy nè,mầy chịu con nhỏ cháu tao ở Việt Nam không" tao làm mai cho.
- Thôi bác chọc con hoài , không nghề nghiệp như con ai mà thương.Huy mĩm cười.
- Mày về Việt Nam ai mà không thích,vả lại con cháu tao nó hiền lành và dể thương lắm.
Cuối cùng mọi thủ tục giấy tờ bảo lãnh chàng đã làm xong,từ giấy chứng nhận độc thân đến giấy khám sức khỏe ,bảo trợ tài chánh…v.v. Thôi thì phải xuôi theo số mệnh thôi,ai biết được sau này ra sao,biết bao người bây giờ về VN lãnh vợ đó có sao đâu.Chàng tự an ủi mình.
Chuyến máy bay của Japan Airline đã đáp xuống phi trường quốc tế San Francisco từ lâu mà chàng chẳng thấy bóng dáng Vân đâu ,không biết có bị trục trặc gì không "Cầm bó hoa trên tay đi qua đi lại rồi lại dòm lên Tivi,khuôn mặt chàng vốn đã sạm đen vì sương nắng bây giờ lại còn đen hơn vì lo lắng.
Từng dòng người lũ luợt đẩy những chiếc xe chở hành lý lần lượt đi ra.A kia Vân kia rồi,nàng mặc một chiếc áo khoác màu kem,chiếc váy ngắn,và mang giầy cao gót.Trông nàng chẳng giống người ở VN mới qua cả.
Chàng lách người qua đám đông chạy lại trao bó hoa cho Vân rồi nói:
- Em có mệt không" Đưa đây anh đẩy cho.
- Mệt chứ,ngồi trên máy bay lâu quá nhưng bây giờ gặp anh thì hết mệt rồi. Nàng nũng nịu.
Chàng vòng tay qua vai nàng kéo lại đặt một nụ hôn lên môi nàng.Nàng mắc cở, đỏ mặt đẩy ra.
- Người ta nhìn kìa.
- Kệ người ta,ai lại không cho anh hôn vợ anh chứ" Chàng mĩm cười.
Trên đường đẩy hành lý ra xe , nàng nhìn hết xe này rồi đến xe khác.Rồi nàng kêu lên:
- Anh ơi,mai mốt em biết lái xe,anh mua cho em chiếc xe gio áng như chiếc kia vậy nghen anh.Vừa nói nàng vừa chỉ tay về chiếc BMW màu bạc đậu ở đàng xa.


- Em thích nó nhỏ gọn,chắc là nó chạy nhanh lắm hả anh"
- Ừa,nhanh lắm, nhưng những loại xe thể thao đó mua Insurance mắc lắm. Chàng vừa trả lời vừa đưa tay lên trán gạt mồ hôi.
- Insurance là gì vậy anh"
- À, là bảo hiểm đó em, ở Mỹ luật bắt buộc chạy xe là phải có bảo hiểm.
Xe chạy bon bon trên free way 101 South hướng về San Jose, nàng ngã người ra sau quan sát hai bên đường.
- Đường bên này rộng quá, xe hơi nhiều ghê,em nghe nói ở bên này mua xe hơi dễ như ở Việt Nam mình mua xe đạp phải không anh "
- Cái đó còn tuỳ em à .
- Tùy gì hả anh "Nàng tròn xoe mắt.
- Tùy vào xe cũ hay mới,hang sản xuất và thu nhập của mổi người nữa đó em.
Chàng cho xe chạy vào Exit Capitol Express Way rồi dừng lại trước một khu nhà lớn có cổng và hàng rào bao quanh .
- Anh ở nhà bự như vậy à,lại có lầu nữa chứ .Nàng không dấu được sự ngạc nhiên.
- Không, đây là khu Apartment,hay còn gọi là chung cư, anh chỉ mướn một phòng ở trong này thôi. Thôi lên nhà đi, tắm rửa, nghỉ ngơi rồi anh chở đi ăn tối. Vừa nói chàng vừa kéo tay nàng đi.
Những ngày sau đó,chàng xin nghỉ nhiều ngày để đưa nàng đi làm những giấy tờ cần thiết, đi khám bệnh, làm răng, lên DMV ghi tên học lái xe ……rồi Shopping mua sắm quần áo và những thứ cần thiết cho nàng. Đi đến đâu nàng cũng trầm trồ khen ngợi, đồ đẹp quá,thơm quá .v.v..
- Thôi ngồi nghỉ mệt chút em ơi, đi với em cả buổi rồi, anh mỏi chân quá.Vừa nói chàng vừa đặt hai túi đồ nặng trỉu xuống đất.
- Em không thấy mệt,anh đàn ông gì mà đi mới có một chút mà đã than mệt rồi.
- Thì em để anh mua ly nước uống đã chứ.
- À mua cho em một ly sinh tố nhé. À mà anh ơi,hồi sáng tới giờ,em để ý thấy anh mua đồ mà không trả tiền, chỉ đưa cái thẻ gì đó là xong.
- À, đó là thẻ Visa đó em, mình không tiện mang tiền mặt trong người nhiều, cần thanh toán gì chỉ cần móc thẻ ra thanh toán là xong,cuối tháng họ gởi bill về mình ký check trả lại cho họ.
- Ồ tiện quá anh há, mai mốt anh làm cho em một cái, để sau này đi shopping anh khỏi đi theo cho mỏi chân anh há.
- Ừ để mai mốt anh làm cho.
Rồi những ngày tháng sau đó chàng lao vào đi làm nhiều hơn,tối về đi học thêm lớp construction hy vọng kiếm cái bằng để sau này ra làm riêng, chứ làm cho bác Hai hoài làm sao khá nổi.
Hôm nay nhức đầu chàng đi về sớm, đẩy cửa bước vào nhà chàng cất tiếng gọi:
- Em ơi anh về rồi nè,có nấu cái gì cho anh ăn không"
Không có tiếng trả lời, chàng chạy vô phòng ngủ thấy quần áo trống trơn,l inh tính điều chẳng lành chàng chạy ra phòng khách, trên bàn có một lá thơ liền cầm lên đọc:
“Anh Huy à, khi đọc lá thơ này em biết anh giận em lắm nhưng mong anh tha lổi cho em. Em rất cám ơn anh trong thời gian qua đã chăm sóc lo lắng và yêu thương em, em lấy anh chỉ để qua Mỹ thôi, như anh cũng biết đó tiền không đem lại hạnh phúc gia đình, nhưng thiếu nó thì cũng khó mà có hạnh phúc trọn vẹn được. Trong thời gian vừa qua em có quen một người đàn ông tuy không trẻ trung khỏe mạnh bằng anh, nhưng ông ta rất giàu có và làm chủ nhiều cây xăng ở Texas, em sẽ qua đó sống và hy vọng sẽ có nhiều tiền gởi về VN giúp gia đình. Trong hộc bàn có ít tiền, anh giữ nó mà trả tiển bill em đi shopping trong thời gian qua. Chúc anh tìm được người đàn bà khác tốt hơn em.
Vân”
Chàng buông lá thư ngồi phịch xuống ghế sô pha, vô tình ngôì lên cái remote control của mát hát. Một giọng hát não nùng của Nguyễn Hưng vang lên: “Anh đã lầm …đưa em sang đây …”.
Chàng bực tức ném cái remote control đi, miệng lẩm bẩm “Người ta nói trên đời có bốn cái ngu,làm mai, lãnh nợ, gác cu ,cầm chầu là sai,mà phải nói như vầy. Làm mai, lãnh vợ, gác cu cầm chầu mới đúng”.

Bruce Nguyen

Ý kiến bạn đọc
06/03/202302:21:31
Khách
<a href=https://sam86.to>sam 86</a>

https://sam86.to
05/03/202310:29:27
Khách
<a href=https://www.cafemumu777.ru/>https://www.cafemumu777.ru/</a>
14/02/202319:55:47
Khách
Nicely put. Kudos.
<a href="https://essaywritingserviceahrefs.com/#">https://essaywritingserviceahrefs.com/</a> dissertation writing service reviews
14/02/202311:20:10
Khách
Hmm is anyone else experiencing problems with the pictures on this blog loading? I'm trying to find out if its a problem on my end or if it's the blog. Any feedback would be greatly appreciated.
<a href=https://essaywritingservicebbc.com/#>https://essaywritingservicebbc.com/</a>
13/02/202307:39:46
Khách
Nicely put, Regards.
<a href="https://essaywritingserviceahrefs.com/#">https://essaywritingserviceahrefs.com/</a> your essay writer
11/12/202212:57:53
Khách
<a href="https://www.candipharm.com/#
">https://www.candipharm.com/#</a>
11/12/202211:45:12
Khách
<a href="https://www.candipharm.com/
">https://www.candipharm.com/</a>
14/11/202206:53:22
Khách
Medicine prescribing information. Short-Term Effects.
<a href="https://zovirax4us.top">where to get zovirax pills</a> in USA
Best information about medication. Read information here.
31/10/202217:45:20
Khách
https://prednisoneall.top/
31/10/202200:04:52
Khách
https://prednisoneall.top/
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 867,665,338
Tác giả từng sống ở trại tỵ nạn PFAC Phi Luật Tân gần mười một năm. Ông tên thật Trần Phương Ngôn, hiện hành nghề Nail tại South Carolina và cũng đang theo học ở trường Trident Technical College. Với bài "Niềm Đau Ơi Ngủ Yên" viết về trại tị nạn Palawan-Philippines, Triều Phong đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Bút hiệu của tác giả là tên thật. Bà cho biết sinh ra và lớn lên ở thành phố Sài Gòn, ra trường Gia Long năm 1973. Vượt biển cuối năm 1982 đến Pulau Bibong và định cư đầu năm 1983, hiện đã nghỉ hưu và hiện sinh sống ở Menifee, Nam California.
Tháng Năm tại Âu Mỹ là mùa hoa poppi (anh túc). Ngày thứ Hai của tuần lễ cuối tháng Năm -28-5-2018- là lễ Chiến Sỹ Trận Vong. Và Memorial Day còn được gọi là Poppy Day. Tác giả Sáu Steve Brown, một cựu binh Mỹ thời chiến tranh VN, người viết văn tiếng Việt từng nhận giải văn hóa Trùng Quang trước đây đã có bài về hoa poppy trong bài thơ “In Flanders Fields”. Nhân Memorial sắp tới, xin mời đọc thêm một bài viết khác về hoa poppy bởi Phan. Tác giả là nhà báo trong nhóm chủ biên một tuần báo tại Dallas, đã góp bài từ nhiều năm, từng nhận giải Vinh Danh Tác Giả Viết Về Nước Mỹ. Ông cũng là tác giả Viết Về Nước Mỹ đầu tiên có nhiều bài đạt số lượng người đọc trên dưới một triệu.
Với bài “Hành Trình Văn Hóa Việt tại UC Irvine”, tác giả đã nhận Giải Việt bút Trùng Quang 2016. Ông tốt nghiệp cử nhân về Ngôn Ngữ Học tiếng Tây-Ban-Nha tại UC Irvine. Sau 5 năm rời trường để theo học tại UCLA, tốt nghiệp với hai bằng cao học và tiến sĩ về ngành Ngôn Ngữ Học các thứ tiếng gốc La-Tinh, ông trở lại trường cũ và trở thành người đầu tiên giảng dạy chương trình tiếng Việt, văn hoá Việt tại UC Irvine từ năm 2000 cho tới nay. Sau khi nhận giải Việt Bút Trùng Quang 2016, tác giả vẫn tiếp tục góp thêm bài viết về nước Mỹ.
Tác giả 58 tuổi, hiện sống tại Việt Nam. Bài về Tết Mậu Thân của bà là lời kể theo ký ức của cô bé 8 tuổi, dùng nhiều tiếng địa phương. Bạn đọc thấy từ ngữ lạ, xin xem phần ghi chú bổ túc.
Tác giả hiện là cư dân Arkansas, đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017. Bà tên thật Trịnh Thị Đông, sinh năm 1951, nguyên quán Bình Dương. Nghề nghiệp: Giáo viên anh ngữ cấp 2. Với bút hiệu Dong Trinh, bà dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 7, 2016, và luôn cho thấy sức viết mạnh mẽ và cách viết đơn giản mà chân thành, xúc động. Sau đây, là bài mới viết về đứa con phải rời mẹ từ lúc sơ sinh năm 1975, hơn 40 năm sau khi đã thành người Mỹ ở New York vẫn khắc khoải về người mẹ bất hạnh.
Tác giả sinh trưởng ở Bến Tre, du học Mỹ năm 1973, trở thành một chuyên gia phát triển quốc tế của USAID, hiện đã về hưu và an cư tại Orange County. Ông tham gia VVNM năm 2015, đã nhận giải Danh Dự năm 2016 và giải á khôi “Vinh Danh Tác Phẩm” năm 2017. Bài mới của ông nhân Ngày Lễ Mẹ kể về người Mẹ thân yêu ở quê hương.
Hôm nay, Chủ Nhật 13, Mother’s Day 2018, xin mời đọc bài viết đặc biệt dành cho Ngày Lễ Mẹ. Tác giả tên thật Trần Năng Khiếu. Trước 1975 là Công Chức Bộ Ngoại Giao VNCH. Đến Mỹ năm 1994 theo diện HO. Đã đi làm cho đến năm 2012. Hiện là công dân hưu trí tại Westminster. Tham dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 8/2015. Đã nhận giải đặc biệt 2016. Nhận giải danh dự VVNM 2017.
Chủ Nhật 13 tháng Năm là Ngày Của Mẹ tại nước Mỹ năm 2018. Mời đọc bài viết của Nguyễn Diệu Anh Trinh. Tác giả sinh năm 1959 tại Đà Nẵng, đến Mỹ năm 1994 diện HO cùng bố và các em, định cư tại tiểu bang Georgia. Hiện là nhân viên công ty in Scientific Games tại Atlanta, tiểu bang Georgia. Bà đã góp bài từ 2015, kể chuyện về người bố Hát Ô và nhận giải Viết Về Nước Mỹ.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ bằng cách viết lời giới thiệu và chuyển ngữ từ nguyên tác Anh ngữ bài của một người trẻ thuộc thế hệ thứ hai của người Việt tại Mỹ, Quinton Đặng, và ghi lại lời của người me, Bà Tôn Nữ Ngọc Quỳnh, nói với con trai.
Nhạc sĩ Cung Tiến