Hôm nay,  

Bé Caí Lầm!

15/11/200400:00:00(Xem: 127769)

Người viết: JANE NGUYỄN
Bài số 654-1195-vb2151104

Bài viết thứ hai của tác giả Jane Nguyễn kể lại một số kỷ niệm trong 17 năm làm công việc của một kỹ sư cho một phân xưởng của Hewllett Packard.
*

Tôi nhận việc làm ở HP (Hewllett Packard, Roseville thuộc thành phố Sacramento) khoảng chừng một tháng thì quen được môt nàng ngươì Mỹ gốc Mễ tên là Toni Estrada.
Ngày đầu tiên bước vào sở, tôi chẳng thấy một bóng dáng ngươì VN nào nên cũng buồn và hơi sợ. Tôi biết là chẳng riêng gì tôi, hầu như tất cả ngươì Việt mình, đi đến đâu, nơi nào cũng mong được gặp ngươì đồng hương để cảm thấy là mình không bị lạc lõng. Năm 1987. lúc đó ở HP (Roseville) muốn tìm một ngươì Việt rất khó. Nhưng đỡ một cái là chung quanh tôi laị có rất đông ngươì Tàu, Nhật. Phi, Ấn Độ và Mễ, dù sao những ngươì này cũng là dân tị nạn giống mình thôi nên dể thông cảm.
Những ngày sau đó Toni (tên Toni mà i ngắn là con gaí, mà y là tên con trai) rất dễ thân thiện, hay noí đúng hơn là rất cơỉ mở, vui tánh, vồn vã vơí tôi. Đã tận tình giúp đỡ tôi trong những ngày tháng đầu tôi bước vào hãng này. Dần dà tôi rất quý mến bản tính hồn nhiên và tếu của Toni. Cộng vơí sự biết ơn đã giúp cho tôi không thấy bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc. Vơí tôi hoàn toàn thật vô tư không hề nghĩ gì khác hơn là một tình bạn hay tình chị em vậy thôi.
Rôì tự nhiên một hôm có mấy tên con trai trong hãng gặp tôi đã cảnh cáo Hey! Jane!! Watch out Toni , I think she wants you!. Tôi lườm mấy tên đó và hoỉ laị What are you guys talking about". Thì cả bọn rủ ra cươì.
Từ đó tôi bắt đầu để ý Toni nhiều hơn. Mặc dù vào lúc đó tôi thật sự chưa biết gì về vấn đề Đồng tình luyến aí của phụ nữ (Lesbian). Chỉ biết sơ về con trai ( Gay) mà thôi. Nên tôi vẫn vô tư dung dăng đi ăn trưa vơí Toni. Rôì những ngày Christmas hay sinh nhật tôi thường mua cho Toni những món quà ( chẳng qua là để cám ơn những chân tình của Toni đôí vơí tôi) vả laị tánh tôi từ nhỏ đến lớn rất quý bạn. Nhưng không ngờ Toni đã tưởng lầm, môĩ ngày một khác đôí vơí tôi, cứ quàng vai, quàng cổ , noí cươì vơí tôi thật tự nhiên. Tôi vẫn thường nghe nhiều ngươì noí là ở VN đàn bà con gaí nắm tay nhau đi ngoaì đường thì không sao chứ ở bên này là tôí kỵ đó. Cho nên môĩ lần Toni tỏ thaí độ thân thiện vơí tôi thì tôi né tránh. Nhiều lúc Toni tỏ ra giận dôĩ tôi môĩ lần cô nàng quàng tay qua vai tôi thì phản ứng tự nhiên của tôi là hất tay Toni ra, mặc dù trong lòng không hề ghét Toni.
Rôì ngày qua ngày , Toni bắt đầu có những lơì tán tỉnh và noí chuyện hơi nham nhỡ vơí tôi. Cho dù có ngu ngơ khờ khạo đến đâu mà khi nghe những lơì cô nàng này noí chuyện là tôi bắt đầu nghi ngờ rôì.
Chưa kể vơí maí tóc tém, cắt kiểu con trai, và dáng đi , nhìn sau lưng thì ai cũng nghĩ là con trai cả. Tôi thật tình mà noí, mặc dù có những sự nghi ngờ về cô nàng này, nhưng tôi không thể tỏ ra bất cứ thaí độ lạnh nhạt hay thờ ơ vơí ngươì bạn nhỏ này. Tôi goị Toni là ngưoì bạn nhỏ bơỉ vì tôi biết Toni nhỏ tuôỉ hơn tôi nhiều lắm. Tôi còn đang phân vân không biết sẽ làm như thế nào để chận đứng chuyện lạ này để còn giữ maĩ tình bạn đẹp vơí nhau. Rôì chuyện gì đến sẽ đến và phaỉ đến. Tự nhiên một hôm Toni nhờ tôi đưa cô nàng về nhà, lý do là xe của Toni bị hư sao đó, vả laị cô nàng ở cách sở chỉ có năm phút laí xe, cho nên tôi cũng không ngần ngaị đưa cô nàng về. Khi đưa về đến Apartment, tôi định chỉ thả cô nàng xuống rôì đi ngay. Vậy mà cô nàng nhất định bắt tôi phaỉ đậu xe để lên phòng cô nàng cho biết phòng và dùng nước. Cuôí cùng không từ chôí được, tôi đã theo cô nàng lên phòng. Vừa lên đến nơi cô nàng cũng khéo léo mơì tôi uống nước, tôi cũng lịch sự uống cho cô nàng vui. Và cô nàng bắt đầu noí bóng, noí gió vào phòng ngủ của cô nàng để xem cách cô nàng trang trí. Tôi bắt đầu cáo từ đoì về vì lý do còn phaỉ đi đón con. Thế là cô nàng kéo tay tôi vào phòng ngủ. Tôi bắt đầu nôỉ giận và vùng ra bỏ đi ra cửa thật nhanh. Tưởng đã thoát, nào ngờ Toni chạy theo năn nỉ và xin lôĩ tôi. Để cuôí cùng thì Toni mơí thú thật vơí tôi là cô nàng thương tôi lâu rôì và thấy tôi đôí xử quá tốt vơí Toni nên cô nàng đã tưởng lầm là chắc tôi cũng đồng tình nên Toni mơí làm như vậy nhưng không ngờ là tôi đã giận dữ đến như vậy. Tôi bỗng thấy sợ haĩ và thương cũng như tôị nghiệp cho Toni nhiều hơn. Tôi về nhà tôí hôm đó trằn trọc không ngủ được, nghĩ làm cách nào để giaỉ quyết vấn đề khó xử này đây. Mặc dù tôi cũng biết ít nhiều về vấn đề sexual harassment nhưng tôi không thể nào dùng đến biện pháp này vì tôi rất thương và quý cô bạn nhỏ này ghê lắm. Và tôi quyết định sẽ noí thẳng vấn đề vơí Toni trong ôn hòa và thẳng thắn.
Sáng hôm sau vào sở, Toni không thèm noí chuyện vơí tôi dù chỉ là một tiếng say Hi ngắn gọn. Tôi bắt đầu thấy bực mình và cần phaỉ noí chuyện vơí cô nàng để cho rõ ràng moị vấn đề. Cho nên giờ ăn trưa tôi mơì Toni ra Cafeteria ở sở để và noí chuyện. Toni biết chắc là tôi muốn noí gì nên đã từ chôí. Tôi , bình thường rất dễ chiụ, rất vui tánh, cũng thích tếu nhưng đụng chuyện thì tôi cũng rất dễ nôỉ nóng. Nên vơí tôi Toni chỉ là một đứa con nít không hơn, không kém. Vơí gương mặt thật lạnh lùng tôi noí: Vì chỗ này là chỗ làm việc không tiện cho mình giaỉ quyết vấn đề riêng tư, nếu như Toni không muốn đi ăn trưa vơí tôi, vậy thì mình có thể noí vơí Boss xin ra ngoài vaì phút có chuyện.


Tôi lúc đó rất buồn vì biết trước là tình bạn từ nay sẽ bị sứt mẽ, đó là điều mà tôi chẳng bao giờ mong muốn. Khi ra ngoài tôi nóí vơí Toni là: Tôi rất quý, rất thương, rất mến Toni vơí một tình bạn đúng nghĩa, chứ không có gì khác, ngày hôm qua Toni bày tỏ vơí tôi là đã thương tôi, nhưng rất tiếc Toni đã chọn lầm ngươì rôì, tôi đã có chồng và có con. Bơỉ vì chuyện của Toni làm hôm qua tôi có thể lên văn phòng HR (Human Resource) để báo cáo là Toni sexual harassment , Nhưng ở tôi không bao giờ muốn làm điều đó hay để cho Toni gặp phaỉ vấn đề rắc rôí nào ở sở làm, mặc dù tôi có nghe qua rất nhiều về Toni, cũng như tôi cũng biết luật ở công sở mà. Hãy giữ cho nhau một tình bạn thật tốt. Cho dù Toni có làm điều gì khác hơn moị ngươì, tôi vẫn luôn quý trọng Toni như nhữõng ngày đầu mơí gặp. Cũng như tôi luôn tôn trọng sự tự do và lựa chọn của Toni.
Sau lần noí chuyện đó Toni đã hiểu được tôi nhiều hơn, nên không còn có thaí độ giận hờn gì cả. Nhưng kể từ đó hai đứa tôi chẳng còn những buôỉ ăn trưa chung vơí nhau, hay kể nhau nghe những chuyện tếu của cuộc đơì.
Tôi làm ở đó được 5 năm thì chồng tôi bị thất nghiệp, cộng vơí Business mơí mở bị thua lỗ, thế là phaỉ dọn về San Jose để tìm việc. Vì dạo đó San Jose công ăn việc làm rất nhiều. Chồng tôi đi trước. Tôi ở laị tìm cách để xin transfer qua HP ở San Jose. Vì khi ai mà được vào làm cho HP ở thơì điểm đó đều cũng nghĩ là mình đã trúng số rôì, làm cho đến ngày về hưu thôi, vì dạo đó HP không có chuyện lay- off . Mà phaỉ noí làm cho HP rất sướng, quá nhiều quyền lơị, đủ thứ , môĩ ba tháng đuợc tiền profit sharing ( tiền lơì chia cho nhân viên) rôì nào là beer bus, có nhạc sống đến phục vụ, BBQ có ngươì nấu nướng, tha hồ ăn uống, nhảy nhót. Môĩ lần Christmas là mở ở những khách sạn nôỉ tiếng. Thì chắc chắn ai vào được HP rôì thì không có ai muốn bỏ ngang cả. Tôi cũng phaỉ traỉ qua một giai đoạn thử thách mơí transfer được về San Jose. Vì thường thường từ San Jose về Roseville ở Sacramento thì dễ hơn từ Roseville xuống San Jose. Vì baì báo có giơí hạn nên tôi không thể kể ra làm thế nào tôi được đôỉ xuống San Jose. Thôi thì cứ cho là tôi may mắn vậy.
Ngày cuôí cùng ở HP (Roseville) những ngươì co- workers và Boss của tôi đã làm một party tiễn đưa thật bất ngờ cho tôi. Qùa bánh, những tấm card vơí những lơì lẽ chia tay, rôì lơì chúc tụng, nhiều và nhiều nữa đã làm tôi rất cảm động đến khóc. Cảm động nhất là cô bạn nhỏ Toni của tôi đã đến vơí tôi vơí một con teddy bear thật lớn ( vì cô nàng biết tôi đang collection những con teddy bear ) và ôm tôi thật lâu, cả hai đều khóc. Thế là xong. Tôi laị bỏ laị sau lưng những kỹ niệm đẹp, vui, buồn bên các bạn đồng nghiệp đầu tiên tôi đi làm ở Mỹ, để đi xuống vùng đất mơí, caí nơi mà tôi nghe noí rất đông ngươì Việt.
Ngày đầu tiên đến làm ở HP ( Santa Clara) nằm trên đường Steven Creek và Lawrence Express Way, tôi thật vui mừng khi thấy ở đây có rất đông ngươì Việt. Nhưng khổ một nôỉ Division cùa tôi laị không có một bóng ngươì Việt, nên môĩ buôỉ trưa giờ lunch tôi đi bộ qua Building bên cạnh để được gặp ngươì đồng hương. Và cứ thế môĩ ngày cứ vào giờ lunch là tôi tự động đến đây để thấy ngươì Việt mình bày mâm ra ăn cơm vơí đủ món. Mỹ mà đi ngang là đành phaỉ né thôi, vì V.N đông quá.
Ở đây được 6 năm thì Department tôi làm ăn lỗ lã nên bán qua hãng Dupont Photomask, chuyên làm về Photomask ở trong Clean room. Mask này sẽ được những khách hàng đặt để về làm những con chip. Ngày cả bọn bị bán qua Dupont Photomask là ngày mà moị ngươì cứ nghĩ trong gia đình có ai vừa mơí chết. Mặt ngươì nào ngươì nấy buồn rủ rươị. Riêng tôi thì thật buồn giống như mình bị mất nước lần thứ hai. Vì ở HP quá sướng nên không ai muốn ra đi cả. Nhưng không ra đi thì ở laị lúc đó cũng chẳng tìm được job khác, vì thơì gian này kinh tế ở thung lũng hoa vàng bắt đầu xuống dốc.
Tôi một lần nữa laị bỡ ngỡ đi qua hãng mơí, lòng thật buồn khi mơí tìm thấy được niềm vui gặp được ngươì đồng hương môĩ ngày, bây giờ qua chỗ lạ chỉ còn một mình một bóng.
Những ngày đầu đến làm ở Dupont tôi phát hiện ra ở đây đa số là Lesbien. Thậm chí bà Manager của tôi cũng là một trong những ngươì đó. Lúc trước ở Roseville, tôi còn chân ướt, chân ráo mơí đến Mỹ nên chưa biết nhiều về vấn đề Đồng tình luyến ái của phái nữ. Nhưng sau một thơì gian sống ở nơi này , qua báo chí, tin tức, tôi đã thấy nhiều , biết nhiều, đi đến đâu, ở nơi nào cũng có, nên tôi xem rất là bình thường không trố mắt ngạc nhiên như những ngày đầu mơí qua Mỹ.
Nhưng lần này tôi bị hố khi mà Filipe là tên của con trai, tóc tai, quần aó cũng như giọng noí 100% con trai, vậy mà đi vào Rest Room của Women. Tôi hơi giựt mình còn vỗ vai lên noí nhỏ là You go to a wrong one, this for a women. Cô nàng cươì tôi và noí là I just same like you! O.K. Tôi ngượng đỏ mặt, rôì xin lôĩ cô nàng. Rôì tôi vẫn phaỉ đi làm ngày này sang ngày khác, càng làm tôi càng biết được ở sở này khoảng 50% là như vậy. Sau ngày đó tôi chẳng còn thắc mắc hay ngạc nhiên khi thấy bóng dáng con trai bước vào Rest Room của Đàn Bà nữa. Rôì tôi củng phaỉ quen dần đơì sống ở đây, nhập gia thì phaỉ tùy tục thôi. Tôi vẫn phaỉ làm chung, làm bên cạnh những ngươì này để trở thành những ngươì bạn thật dễ thương. Càng gần họ, tôi thấy họ chẳng có gì không bình thường, họ vẫn luôn là những ngươì Co-workers rất tốt của tôi. Để rôi sau 6 năm làm chung vơí họ. Tự nhiên tôi có những suy nghĩ cho chính bản thân tôi: Tập sống như ngươì bản xứ, là chuyện ai nấy lo. Hãy tôn trọng sự riêng tư của ngươì khác. Đừng xầm xì bàn tán. Vơí tôi thì tôi rất tôn trọng sự lựa chọn cách sống của họ. Vì xứ Mỹ mà !! Tự Do. Miễn sao họ không làm phiền mình là được rôì.
Cuôí cùng mặc dù tôi không thuộc về giơí đó. Nhưng tôi đã đi làm chung nhiêu năm tháng, dù sao cũng để laị trong tôi ít nhiều tình cảm giữa một con ngươì và con ngươì.
Viết laị những giòng này để nhớ laị những ngày đầu đi làm ở xứ Mỹ và cô bạn nhỏ Toni của tôi. Chẳng biết bây giờ ra sao" Đã lưu lạc đến nơi nào"

Jane Nguyễn

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 864,228,636
Vận nước nổi trôi, tôi đến Hoa kỳ vào tháng chín năm 1975.   Ngồi trên xe từ phi trường về nhà trọ, tôi thấy ngay cái không khí ở đây khác với không khí tại những nơi tôi đã đi qua.   Nó có phần tươi mát hơn, khoáng đạt hơn.   Không phải là một người trong ngành y khoa, tôi không biết cái gì đã kích thích ngũ quan
Tôi chầm chậm đậu xe vào cái chỗ quen thuộc của tôi mỗi sáng chủ nhật, đó là một mảng lề thoai thoải giữa chừng con dốc, được thêu vá bởi màu sắc hoa Vàng Anh và cỏ dại. Bên kia là một cái park rộng thênh thang với những nhánh thông xanh nếu nhìn một lần sẽ không rõ là thiên nhiên hay là tranh vẽ,
Anh đã từng ghé lại Câu Lạc Bộ, Anh nói chuyện với anh em với tất cả hào khí của người lính! Anh khẳng định: Sống là chiến đấu, là chấp nhận thử thách! Đôi khi đời không yêu ta, ta cũng phải há mồm cắn vào nó, ghì chặt nó, như xích của tank cạp lấy mặt đường, bùn lầy
Sau khi tham dự thánh lễ Phục Sinh về, đang ngồi viết lại những kỷ niệm buồn vui của đoạn đường di tản từ bãi biển Non Nước đến Cam Ranh rồi Vũng Tàu và chấm dứt đời lính tại căn cứ Sóng Thần vào sáng 30-4-75 thì con gái tôi gọi chỉ cho coi ca sĩ Chế Linh trong bộ quân phục
Anne Khánh-Vân, 33 tuổi, hiện đang sống tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn. Sau khi tốt nghiệp Kinh Tế Kế Toán và sống một thời gian ở Pháp, cô sang Mỹ và hiện đang vừa làm việc và vừa học thêm về Management Information System.   Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của cô là “Làm Lành Vết Thương Xưa”, kể chuyện gặp gỡ
Tôi cởi tung quân phục, xếp gọn gàng lại, đặt trên đầu giường. Tôi nhìn đôi lon trung úy lần cuối. Nhìn chiến hạm lần cuối. Nhìn những bậc thang lên đài chỉ huy, như đưa tôi lên đài danh vọng thuở nào. Nhìn những bậc thang dẫn xuống hầm tàu, dẫn xuống lòng nước - như chôn vùi tuổi tên, chôn vùi cả một cuộc đời
Đào Như là bút hiệu của   Bác sĩ Đào Trọng Thể, tác giả đã được trao tặng giải Viết Về Nước Mỹ 2005,   "Tác Phẩm Xuất Sắc Nhất", với các bài “Tự Khúc”, “Dấu Chân Người Lính.” Trước 1975, ông là một y sĩ tiền tuyến chuyên về phẫu thuật. Định cư tại cư dân Oak Park, IL (vùng Chicago) Hoa Kỳ, ông là chuyên gia
Sau khi tham dự thánh lễ Phục Sinh về, đang ngồi viết lại những kỷ niệm buồn vui của đoạn đường di tản từ bãi biển Non Nước đến Cam Ranh rồi Vũng Tàu và chấm dứt đời lính tại căn cứ Sóng Thần vào sáng 30-4-75 thì con gái tôi gọi chỉ cho coi ca sĩ Chế Linh trong bộ quân phục
Anne Khánh-Vân, 33 tuổi, hiện đang sống tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn. Sau khi tốt nghiệp Kinh Tế Kế Toán và sống một thời gian ở Pháp, cô sang Mỹ và hiện đang vừa làm việc và vừa học thêm về Management Information System.   Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của cô là “Làm Lành Vết Thương
Tác giả định cư tại Hoa Kỳ từ 1987, hiện là một bác sĩ đang hành nghề tại quận Cam . Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của bà là "Hạnh phúc rất đơn giản" kể chuyện về cách nhìn, cách nhận chân hạnh phúc của người phụ nữ Việt tại Hoa Kỳ qua ba hoàn cảnh sống khác nhau. Sau đây là bài viết thứ năm của bà.
Nhạc sĩ Cung Tiến